Đau bụng kinh có cần đi khám không?

Ngày đăng : 22-03-2023 | Lượt xem : 123

Tại sao bị đau bụng kinh? đau bụng kinh có cần đi khám không? đau bụng kinh phải làm sao? đây là câu hỏi nhiều chị em đặt ra hiện nay khi gặp tình trạng đau bụng khi đến ngày hành kinh. Đau bụng kinh gây ra nhiều phiền toái trong sinh hoạt, ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân. Những thông tin sau sẽ hữu ích cho bạn. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

NGUYÊN NHÂN GÂY ĐAU BỤNG KINH

Đau bụng kinh là những cơn đau nhói, co thắt ở vùng bụng dưới, xuất hiện ngay trước hoặc trong kỳ kinh. 

– Đau bụng kinh được chia làm 2 loại là sinh lý và bệnh lý. Đau bụng kinh sinh lý xảy ra ở tuổi dậy thì, hay nói đúng hơn là ngay vòng kinh đầu tiên có phóng noãn (rụng trứng). Đau bụng kinh bệnh lý xảy ra sau nhiều năm hành kinh không đau, nay mới đau.

– Mức độ đau bụng kinh ở mỗi người cũng không giống nhau. Có người cơn đau nhẹ, chỉ đau thời gian ngắn nhưng cũng có nhiều chị em đau bụng kinh quằn quoại, đau dữ dội, đau âm ỉ, đau bụng kinh kéo dài,… thậm chí ảnh hưởng đến các hoạt động hàng ngày.

– Ngoài đau bụng kinh, chị em sẽ nhận thấy một số dấu hiệu khác như: Đau, nhức mỏi ở vùng lưng dưới, buồn nôn, nôn, đau đầu, chóng mặt, chướng bụng, đầy hơi, căng ở đầu vú, đổ mồ hôi nhiều hơn,…

– Bạn không nên chủ quan với tình trạng đau bụng kinh bởi đây là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm sau: 

Lạc nội mạc tử cung: Khi tế bào niêm mạc tử cung phát triển ở các bộ phận khác của cơ thể như buồng trứng, ống dẫn trứng, mô lót trong khung chậu.

U xơ tử cung: Xuất hiện khối u xơ gây áp lực cho tử cung, gây đau khi ra kinh nguyệt.

Hội chứng tiền kinh nguyệt: Khiến thay đổi nội tiết tố trước kỳ kinh nguyệt 1 – 2 tuần, cơn đau bụng kinh cũng kéo dài và nghiêm trọng hơn.

Hẹp cổ tử cung: Khi cổ tử cung có kích thước quá nhỏ, làm chậm dòng chảy kinh nguyệt, tăng áp lực tử cung và gây đau bụng.

Viêm vùng chậu: Tình trạng nhiễm trùng thường do vi khuẩn lây truyền qua đường tình dục xâm nhập gây ra. 

– Đau bụng kinh còn có thể là do co thắt tử cung quá mạnh, cổ tử cung hẹp, dị tật bẩm sinh ở tử cung, thay đổi nội tiết tố,… 

– Đau bụng kinh ảnh hưởng đến tâm lý, sinh hoạt, công việc, học tập, đời sống tình dục của nữ giới. Đáng lo ngại hơn các bệnh lý gây đau bụng kinh có nguy cơ sẽ ảnh hưởng đến thiên chức “làm mẹ” của người phụ nữ.

– Chẳng hạn như, đối với lạc nội mạc tử cung và viêm vùng chậu, khả năng có thể gây ra sẹo trong ống dẫn trứng, ảnh hưởng không nhỏ đến sự gặp gỡ của tinh trùng và trứng để thụ tinh tạo thành hợp tử từ đó gây vô sinh, hiếm muộn. Các bệnh viêm nhiễm phụ khoa còn làm suy giảm sức khỏe có nguy cơ dẫn tới ung thư cổ tử cung, nguy hiểm đến tính mạng. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

ĐAU BỤNG KINH CÓ CẦN ĐI KHÁM KHÔNG? 

Các bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo nữ giới nên đi khám phụ khoa định kỳ 6 tháng/ lần. Đặc biệt cần thăm khám khi cơ thể gặp triệu chứng bất thường. Đau bụng kinh có cần đi khám không? Chị em nên đi khám ngay khi gặp biểu hiện đau bụng kinh kéo dài, đau bụng kinh dữ dội, bị đau bụng kinh kèm theo các triệu chứng khác như tiêu chảy, đầy bụng, nôn, tụt huyết áp, ra máu đen,…

Đau bụng kinh là sự báo động đối với sức khỏe sinh sản, rất có thể chị em đang gặp phải vấn đề khá nghiêm trọng và cần phải đặc biệt lưu ý.

Bác sĩ phụ khoa sẽ đánh giá về các triệu chứng và khám kỹ lưỡng để tìm ra bệnh lý tiềm ẩn nào dẫn đến đau đớn trong kỳ kinh nguyệt.

Khi tìm được ra các nguyên nhân bệnh, sẽ được điều trị sớm hơn để có thể giảm đáng kể các triệu chứng đau đớn và có khả năng cải thiện cơ hội có con (nếu có kế hoạch sinh con). Một số tình trạng như u nang buồng trứng (do lạc nội mạc tử cung hoặc các bệnh khác) hoặc u xơ tử cung có thể không gây ra bất kỳ triệu chứng hoặc khó chịu nào. Chính vì thế thăm khám, tầm soát bệnh sớm rất quan trọng.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

CÁCH ĐIỀU TRỊ ĐAU BỤNG KINH HIỆU QUẢ 

Phòng khám Lê Lợi là cơ sở chuyên phụ khoa uy tín, khám và điều trị đau bụng kinh bằng những thiết bị tiên tiến, mang lại hiệu quả cao, đảm bảo an toàn cho bệnh nhân.

– Tùy thuộc vào nguyên nhân, mức độ bệnh, tình trạng sức khỏe của bệnh nhân các chuyên gia sẽ áp dụng các phương pháp điều trị đau bụng kinh hiệu quả:

– Thuốc chữa đau bụng kinh do bác sĩ kê đơn có tác dụng làm giãn cơ nhẵn của tử cung, ức chế sự co bóp của tử cung, nhờ đó giảm nguy cơ đau đớn. Thuốc được dùng thường là thuốc uống, thuốc bôi,… Chị em cần dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, không tự ý mua thuốc về chữa trị tại nhà.

– Một số trường hợp đau bụng kinh do mắc bệnh phụ khoa nặng, các chuyên gia phải can thiệp các phương pháp tiên tiến: Dao Leep, Oxygen,…  phẫu thuật ngoại khoa nếu bị lạc nội mạc tử cung, u xơ tử cung mức độ nặng,… 

– Khám, chữa đau bụng kinh tại Phòng khám Lê Lợi bạn còn yên tâm bởi:

Bác sĩ chuyên khoa giỏi, giàu kinh nghiệm: Các bác sĩ tại phòng khám có nhiều năm kinh nghiệm, có trình độ chuyên cao, từng có thời gian làm việc tại các cơ sở y tế lớn trước khi về làm việc tại phòng khám.

Trang thiết bị y tế hiện đại: Phòng khám luôn trang bị các hệ thống thiết bị y tế mới, hiện đại từ các nước có nền y học tiến bộ trên thế giới như Nhật Bản, Mỹ…

Dịch vụ chuyên nghiệp: Việc thực hiện khám và điều trị luôn thực hiện nhanh chóng không để người bệnh phải mất thời gian chờ đợi lâu. Phòng khám có bác sĩ nữ khám riêng nên bạn không phải e ngại. Thông tin cá nhân bảo mật.

Chi phí thăm khám rõ ràng, minh bạch: Tất cả các khoản chi phí khám và điều trị bệnh luôn được công khai rõ ràng, đúng theo quy định.

Thời gian khám linh hoạt: Phòng khám tiếp nhận khám và điều trị trong khung giờ từ 07:30 - 19:00 tất cả các ngày trong tuần (kể cả ngày Lễ, Tết). Người bệnh có thể sắp xếp thời gian và công việc để đến khám.

Trên đây là những thông tin đau bụng kinh có cần đi khám không? Để được tư vấn cụ thể bệnh lý hoặc cần hỗ trợ về thủ tục khám chữa bệnh, chi phi điều trị,… bạn hãy Click vào bảng chat hoặc gọi đến Hotline: 0238 359 8888 các chuyên gia sẽ giải đáp nhanh chóng.

(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.