Nước tiểu đục là bệnh gì nguy hiểm không?

Ngày đăng : 10-10-2022 | Lượt xem : 1277

Ở một người khỏe mạnh, nước tiểu thường có màu hơi vàng nhạt, vàng sậm hoặc nước tiểu trong. Tình trạng nước tiểu đục là dấu hiệu bất thường cho thấy sức khỏe của bạn đang gặp vấn đề. Vậy khi nước tiểu có màu đục là biểu hiện của bệnh gì? nguy hiểm không? Chuyên gia sẽ giải đáp cho bạn ngay sau đây.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

NƯỚC TIỂU ĐỤC LÀ BỊ BỆNH GÌ? 

Nước tiểu đục là tình trạng nước tiểu màu đục giống như nước vo gạo, có thể có kết tủa ở đáy. 

Hiện tượng nước tiểu đục có thể gặp ở cả nam lẫn nữ, ở bất kỳ độ tuổi nào. Các bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo, nước tiểu đục cho thấy bạn đang mắc phải các bệnh lý ở hệ tiết niệu, bệnh lây qua đường tình dục. Cụ thể: 

Nhiễm trùng đường tiết niệu: Vi khuẩn hoặc vi rút có thể xâm nhập và gây tổn thương, gây bệnh bên trong đường tiết niệu, làm cho nước tiểu chuyển sang màu đục. Ngoài ra, khi bị nhiễm trùng đường tiết niệu, người bệnh cũng có thể kèm theo cảm giác đau, và nóng rát khi đi tiểu.

Viêm niệu đạo: Đa số những bệnh nhân mắc bệnh này thường sẽ có triệu chứng như: khó tiểu, tiểu buốt, đi tiểu ra mủ, đi tiểu có cặn trắng đục cuối bãi, một số trường hợp mắc bệnh nặng sẽ thấy tình trạng tiểu ra mủ có lẫn máu.

Mắc bệnh xã hội: Các căn bệnh xã hội như lậu, Chlamydia là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến nước tiểu đục. Ngoài triệu chứng này người bệnh còn thấy kèm theo các triệu chứng khác như: tiểu buốt, tiểu nhiều lần, đau hông, đau lưng, đau rát khi quan hệ tình dục,…

Viêm tuyến tiền liệt: Đây là bệnh thường gặp ở nam giới. Khi bị bệnh về viêm tuyến tiền liệt, người bệnh thường có các triệu chứng như: Đi tiểu nhiều lần, tiểu buốt, tiểu rắt, nước tiểu đục. Hơn thế, mỗi lần đi tiểu người bệnh sẽ cảm thấy đau rát, khó chịu, bí tiểu,… đau vùng xương mu, vùng chậu, vùng bẹn,…

Nhiễm trùng thận: Thường là do biến chứng viêm đường tiết niệu lan rộng và không điều trị đúng cách. Bệnh có thể gây mất nước vì nhiễm trùng sẽ sản sinh ra mủ và theo nước tiểu đi ra ngoài. Người bệnh sẽ thấy có các triệu chứng kèm theo như: Sốt, ớn lạnh, chuột rút, mệt mỏi, buồn nôn và nôn, đau lưng và nước tiểu sẫm màu, có máu hoặc có mùi hôi…

Ngoài ra, nước tiểu đục còn có thể là biểu hiện bệnh viêm âm đạo ( nữ), sỏi đường tiết niệu, viêm bàng quang,…

Chat ngay với các chuyên gia để hiểu rõ hơn về tình trạng bạn đang gặp phải. Click vào bảng chat bên dưới.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

TÁC HẠI NƯỚC TIỂU ĐỤC  

Bệnh nhân khi phát hiện nước tiểu có màu trắng đục cần nên đến ngay các cơ sở chuyên khoa để được thăm khám và điều trị kịp thời để có thể tránh được những nguy hiểm có thể xảy ra như:

Nước tiểu đục gây tâm lý lo lắng, mệt mỏi, chán nản; không thể tập trung vào công việc; suy giảm ham muốn tình dục, né tránh quan hệ, ảnh hưởng đến sinh hoạt,… hôn nhân dễ rạn nứt, đổ vỡ.

 Viêm nhiễm tấn công ngược dòng lên gây viêm bàng quang, viêm thận, thậm chí nhiễm trùng thận, nhiễm trùng máu,… nguy hiểm đến tính mạng.

Các bệnh lý gây nước tiểu đục như viêm đường tiết niệu, viêm bàng quang, viêm niệu đạo,… không được chữa trị sớm sẽ dẫn tới viêm niệu đạo mãn tính, hẹp niệu đạo, viêm cổ tử cung, viêm vòi trứng, tổn thương tinh hoàn, tuyến tiền liệt,… gây vô sinh ở nam và nữ.

Nước tiểu màu trắng đục do mắc bệnh xã hội như Chlamydia, Lậu gây ra dễ lây nhiễm cho bạn tình.

Chi phí khám nước tiểu đục bao nhiêu. Click vào bảng chat bên dưới để được chuyên gia tư vấn cụ thể.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

CÁCH ĐIỀU TRỊ NƯỚC TIỂU ĐỤC

Để chẩn đoán nguyên nhân tại sao nước tiểu bị đục, bác sĩ có thể sẽ yêu cầu bạn lấy mẫu nước tiểu để xét nghiệm.

– Kết quả từ xét nghiệm có thể giúp xác định các loại vi khuẩn khác nhau hoặc các chất khác như máu, cặn trong nước tiểu của bạn. Bác sĩ cũng sẽ tính đến các triệu chứng khác mà bạn đang gặp phải trước khi yêu cầu xét nghiệm thêm và cuối cùng là đưa ra chẩn đoán và kế hoạch điều trị.

– Cách chữa nước tiểu đục như thế nào phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh và mức độ bệnh lý của bệnh nhân.

Điều trị bằng thuốc: Nếu như nước tiểu đục do bị viêm đường tiết niệu thì được chữa trị bằng thuốc uống nhằm làm kháng viêm, giảm đau hiệu quả, điều hòa chức năng đường tiểu. Việc dùng thuốc cần tuân thủ theo đúng chỉ định của bac sĩ, người bệnh không tự ý mua thuốc về điều trị nhà.

Điều trị ngoại khoa: Trường hợp nước tiểu đục do bị bệnh lậu thì được hỗ trợ điều trị bằng phương pháp cân bằng miễn dịch DHA, tiểu phẫu nếu bị sỏi thận, sỏi đường tiết niệu,…

ĐỊA CHỈ CHỮA NƯỚC TIỂU ĐỤC UY TÍN Ở TP Vinh

Phòng khám Lê Lợi là một trong số những địa chỉ có chuyên khoa tiết niệu tốt hiện nay, phòng khám được Sở y tế cấp phép hoạt động trong điều trị bệnh tiết niệu, trong đó có nước tiểu đục

Tại Phòng khám Lê Lợi chuyên khoa tiết niệu hàng đầu, người bệnh sẽ được làm xét nghiệm nước tiểu bằng thiết bị y tế hiện đại cho kết quả nhanh và chính xác.

Phòng khám Lê Lợi đi đầu trong việc ứng dụng các phương pháp hiện đại như dùng thuốc, Oxy Gene, xâm lấn tối thiểu Hàn Quốc, miễn dịch cân bằng, DHA,… vào điều trị nước tiểu đục qua đó mang đến hiệu quả cao trong điều trị. Ngoài ra, thăm khám tại đây bạn còn yên tâm bởi: 

Đội ngũ bác sĩ chuyên điều trị bệnh tiết niệu hàng đầu, giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm, đã từng làm việc tại các bệnh viện lớn trên cả nước. 

Cơ sở vật chất khang trang, sạch sẽ thoáng mát, không gian yên tĩnh nên người bệnh có cảm giác thoải mái và yên tâm hơn.

Chi phí điều trị được áp dụng theo bảng giá niêm yết, có hóa đơn rõ ràng trình bày các hạng mục mà người bệnh đã thực hiện.

Phòng khám làm việc trong khung giờ cố định từ 07:30 - 19:00 giờ các ngày trong tuần (làm việc luôn cả chủ nhật và ngày lễ).

Người bệnh có thể đặt lịch hẹn khám trước qua hệ thống >>Tư Vấn Trực Tuyến<<, khi đến nơi sẽ được khám ngay mà không cần phải chờ đợi lâu, đồng thời nhận nhiều ưu đãi, giảm giá khám, lựa chọn giờ khám.

Hy vọng rằng với những thông tin chia sẻ trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn tình trạng nước tiểu đục cũng như phương pháp điều trị hiệu quả. Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ về Hotline: 0238 359 8888 hoặc Chat với bác sĩ chuyên khoa tại khung chat hiển thị trên website để được chuyên gia tư vấn cụ thể.

(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.